Những câu hỏi liên quan
Xuân Huy
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trương Anh
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Bạn ghi cho đúng môn học nhé !

1) ABCD là HBH thì:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)\(\Leftrightarrow\) \(\left(1;-5\right)=\left(-2-x_D;1-y_D\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}-2-x_D=1\\1-y_D=-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x_D=-3\\y_D=6\end{cases}}\)

2) Bạn chuyển hết vế phải qua vế trái

Xác định tọa độ các vecto MA MB MC (nhân với các hệ số tương ứng)

thì ta có được hpt:

\(\hept{\begin{cases}x_{MA}-2x_{MB}+x_{MC}=0\\y_{MA}-2y_{MB}+y_{MC}=0\end{cases}}\)

Bạn tự làm tiếp nhé

Bình luận (1)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Etermintrude💫
8 tháng 3 2021 lúc 14:20

undefined

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
phanh huỳnh bảo châu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 8 2019 lúc 13:07

Hok nhanh phết đấy =))

\(\left|\overrightarrow{CD}\right|=\left|\overrightarrow{BA}\right|\Rightarrow\sqrt{\left(x_D-x_c\right)^2+\left(y_D-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_D-0\right)^2+\left(y_D-4\right)^2}=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(-2-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x_D^2+y_D^2-8y_D+16=20\)

\(\Leftrightarrow x_D^2+y^2_D-8y_D=4\) (1)

\(\left|\overrightarrow{DA}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|\Rightarrow\sqrt{\left(x_A-x_D\right)^2+\left(y_A-y_D\right)^2}=\sqrt{\left(x_B-x_C\right)^2+\left(y_B-y_C\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x_D\right)^2+\left(-2-y_D\right)^2=\left(3-0\right)^2+\left(2-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-2x_D+x_D^2+4+4y_D+y_D^2=13\)

\(\Leftrightarrow x_D^2+y_D^2-2x_D+4y_D=8\)(2)

từ (1) và (2) suy ra hpt r giải ra là xong

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
9 tháng 8 2019 lúc 13:15

3/ Xét VP trc

Ta có M là TĐ AB\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\frac{\overrightarrow{AB}}{2}\)

\(\Rightarrow VP=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}.\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}=\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}}{3}\)

vì G là trọng tâm\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}\)

Theo quy tắc TĐ:\(\overrightarrow{AD}=\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}}{2}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}.\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}}{2}=\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}}{3}=VP\)

câu 4 thầy mk chưa dạy nên chưa nghĩ ra cách lm, chắc để tối nghĩ :))

Bình luận (0)
Hồng Quang
9 tháng 8 2019 lúc 21:05

cách khác bài 3 ))))

\(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}\)

Ta lại có: \(\overrightarrow{AD}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)=\frac{1}{2}\left(2\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\left(2\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AC}\right)=\frac{1}{3}\left(2\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AC}\right)\)\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AC}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 1 2021 lúc 15:13

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{1}{3};y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MG}\right|=3MG\)

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) nhỏ nhất khi \(3MG\) nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow M\) là hình chiếu của \(G\) trên trục tung

\(\Leftrightarrow M\left(0;\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\le3MG=1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(M\left(0;\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\) Tung độ \(y_M=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
híp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 15:41

Đặt \(\overrightarrow{PB}=x\overrightarrow{BC}\)

\(\overrightarrow{PM}=\overrightarrow{PB}+\overrightarrow{BM}=x.\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{PN}=\overrightarrow{PC}+\overrightarrow{CN}=\left(x+1\right)\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}=\left(x+1\right)\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

P, M, N thẳng hàng \(\Rightarrow\dfrac{x+\dfrac{1}{2}}{x}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}\Rightarrow x=1\) \(\Rightarrow\overrightarrow{PB}=\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\) B là trung điểm PC \(\Rightarrow P\left(-6;5\right)\)

Nếu bạn chưa học bài pt đường thẳng thì làm cách trên, còn học rồi thì đơn giản là thiết lập 2 pt đường thẳng BC và MN là xong

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 0:32

(1); vecto u=2*vecto a-vecto b

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot1-0=2\\y=2\cdot\left(-4\right)-2=-10\end{matrix}\right.\)

(2): vecto u=-2*vecto a+vecto b

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\cdot\left(-7\right)+4=18\\y=-2\cdot3+1=-5\end{matrix}\right.\)

(3): vecto a=2*vecto u-5*vecto v

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot\left(-5\right)-5\cdot0=-10\\b=2\cdot4-5\cdot\left(-3\right)=15+8=23\end{matrix}\right.\)

(4): vecto OM=(x;y)

2 vecto OA-5 vecto OB=(-18;37)

=>x=-18; y=37

=>x+y=19

Bình luận (0)
Xuân Huy
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 8 2019 lúc 11:33

Hok nhanh phết, chưa j đã đến phần toạ độ vecto r

1/ \(\overrightarrow{MB}=\left(x_B-x_M;y_B-y_M\right)=\left(2-x_M;3-y_M\right)\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{MB}=\left(4-2x_M;6-2y_M\right)\)

\(\overrightarrow{3MC}=\left(3x_C-3x_M;3y_C-3y_M\right)=\left(-3-3x_M;6-3y_M\right)\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\left(4-2x_M-3-3x_M;6-2y_M+6-3y_M\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-5x_M;12-5y_M\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-5x_M=0\\12-5y_M=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=\frac{1}{5}\\y_M=\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(\frac{1}{5};\frac{12}{5}\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
18 tháng 8 2019 lúc 11:56

2/ \(\overrightarrow{m}=2\left(1;2\right)+3\left(3;4\right)=\left(2+9;4+12\right)=\left(11;16\right)\)

3/ \(\overrightarrow{AB}=\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)=\left(-5-3;4+2\right)=\left(-8;6\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(x_C-x_A;y_C-y_A\right)=\left(\frac{1}{3}-3;0+2\right)=\left(-\frac{8}{3};2\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{\overrightarrow{AB}}{\overrightarrow{AC}}=\frac{\left(-8;6\right)}{\left(-\frac{8}{3};2\right)}=3\)

Câu 4 tương tự

Câu 5 vt lại đề bài nhé bn, nghe nó vô lý sao á, m,n ở đâu ra vậy, cả A,B,C nx

Bình luận (0)